Chủ Nhật, 8 tháng 6, 2014

CÂU HỎI LÝ SINH HỌC NĂM HỌC 2013- 2014

CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ SINH HỌC
NĂM HỌC 2013-2014
CHƯƠNG 1: NHIỆT ĐỘNG HỌC CỦA CÁC CƠ THỂ SỐNG
1/ Nguồn gốc và dòng chảy năng lượng trong hệ thống sống
2/ Khái niệm hệ thống, trạng thái, năng lượng và nội năng của hệ
3/ Định luật I nhiệt động học: Nội dung, biểu thức toán học và các hệ quả
4/ Định luật Heccer : Nội dung và ví dụ minh họa
5/ Phương pháp nhiệt lượng kế gián tiếp
6/ Cân bằng nhiệt lượng ở cơ thể sống
7/ Khái niệm gradien và entropy
8/ Định luật II nhiệt động học: Nội dung và chứng minh
9/ Năng lượng liên kết và liên kết giàu năng lượng
10/ So sánh trạng thái cân bằng nhiệt động và cân bằng dừng
11/ Tốc độ và bậc của phản ứng
CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC CỦA CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC
1/ Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ
2/ Phản ứng nối tiếp và phản ứng song song
3/ Phản ứng vòng và phản ứng tự xúc tác
4/ Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ
5/ Phản ứng dây chuyền
6/ Phương pháp xác định năng lượng hoạt hóa của hoạt động tim ếch?
CHƯƠNG 3: TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ
1/ Tại sao tế bào thường có kích thước nhỏ?
2/ Các phương pháp nghiên cứu tính thấm  
3/ Cấu trúc khảm động của màng tế bào.
4/ Các con đường xâm nhập của các chất vào trong tế bào  
5/ Sự vận chuyển thụ động các chất vào trong tế bào  
6/ Sự vận chuyển tích cực các ion dương
7/ Sự vận chuyển tích cực các chất hữu cơ
8/ Quá trình thực bào và ẩm bào.
9/ Khái niệm về sự thẩm thấu và áp suất thẩm thấu.
10/ Quá trình siêu lọc và ví dụ minh họa
11/ Thí nghiệm chứng minh tính bán thấm của da ếch
CHƯƠNG 4: CÁC HIỆN TƯỢNG ĐIỆN ĐỘNG HỌC
1/ Phân loại các hiện tượng điện động học.
2/ Nguồn gốc điện tích bề mặt   
3/ Cấu trúc lớp điện kép và deta điện thế
4/ Phương pháp điện di trong dung dịch tự do
5/ Phương pháp điện di trên các chất giá
6/ Phương pháp vi điện di. Cách chuẩn bị buồng vi điện di trong phòng thí nghiệm
7/ Ứng dụng của hiện tượng điện động học
CHƯƠNG 5: ĐIỆN SINH HỌC
1/ Điện thế điện cực
2/ Điện thế oxy hóa khử    
3/ Điện thế màng và cân bằng Donan  
4/ Điện thế tổn thương của các cơ thể sống  
5/ Điện thế nghỉ của các cơ thể sống
6/ Điện thế hoạt động của cơ thể sống.
7/ Các phương pháp ghi đo điện thế hoạt động.
8/ Lý thuyết ion màng giải thích sự hình thành điện thế tĩnh
9/ Lý thuyết ion màng giải thích sự hình thành điện thế hoạt động
10/ Những hạn chế của thuyết ion màng.
11/ Phương pháp ghi điện tim và điện cơ ở phòng thí nghiệm?
12/ Cơ chế xuất hiện điện thế ở các loài cá điện
CHƯƠNG 6: QUANG SINH HỌC
1/ Bản chất của ánh sáng
2/ Sự hấp thụ ánh sáng.
3/ Các quá trình phát sáng.
4/ Sơ lược quá trình quang hợp
5/ Sinh tổng hợp vitamin và sắc tố
6/ Tác động của tia tử ngoại đến acid nucleic và protein
7/ Phương pháp sử dụng  các loại khúc xạ kế để xác định chiết suất của dung dịch
CHƯƠNG 7: PHÓNG XẠ SINH HỌC
1/ Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Thế nào là nguyên tố phóng xạ
2/ Phân rã beta âm
3/ Phân rã beta dương
4/ Phân rã anpha
5/ Phân rã gamma
6/ Sự hình thành và bản chất của tia X
7/ Những đơn vị đo lường cơ bản trong phóng xạ sinh học
8/ Tương tác của tia gamma và tia X với vật chất
9/ Đặc điểm tác dụng của bức xạ ion hóa lên cơ thể sống.
10/ Tác dụng của bức xạ ion hóa lên cơ thể sống.
11 Một số ứng dụng  của bức xạ ion hóa và tia X trong đời sống và y sinh học.
12/ Thực hành đo đạt độ phóng xạ: Nguyên lý và cách đo  

Mỗi đề thi vấn đáp có 2 câu hỏi.
Thời gian chuẩn bị 30 phút
Không được sử dụng tài liệu trong khi làm bài thi

Ghi chú: -Lớp Nông học 36 không học các chương 2,6,7
               -Lớp Sư phạm không học chương 6                  



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét