Thứ Tư, 30 tháng 5, 2012

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LÝ SINH HỌC NIÊN KHÓA 2011-2012

CÂU HỎI  MÔN  LÝ SINH HỌC
NĂM HỌC 2011-2012

CHƯƠNG 1: NHIỆT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ THỐNG SỐNG
1/ Nguồn gốc và dòng chảy năng lượng trong hệ thống sống
2/ Khái niệm hệ thống, trạng thái, năng lượng và nội năng của hệ
3/ Định luật I nhiệt động học: Nội dung, biểu thức toán học và các hệ quả
4/ Định luật Heccer: Nội dung và ví dụ minh họa
5/ Phương pháp nhiệt lượng kế gián tiếp
6/ Cân bằng nhiệt lượng ở cơ thể sống
7/ Khái niệm gradien và entropy
8/ Định luật II nhiệt động học: Nội dung và chứng minh
9/ Năng lượng liên kết và liên kết giàu năng lượng

CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC CỦA CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC
1/ Tốc độ và bậc của phản ứng
2/ Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ
3/ Phản ứng nối tiếp và phản ứng song song
4/ Phản ứng vòng và phản ứng tự xúc tác
5/ Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ
6/ Phản ứng dây chuyền
7/ Trình bày cách làm tim ếch tách rời trong bài thí nghiệm xác định năng lượng hoạt hóa

CHƯƠNG 3: TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ
1/ Tại sao tế bào thường có kích thước nhỏ?
2/ Các phương pháp nghiên cứu tính thấm  
3/ Cấu trúc khảm động của màng tế bào.
4/ Các con đường xâm nhập của các chất vào trong tế bào  
5/ Sự vận chuyển thụ động các chất vào trong tế bào  
6/ Sự vận chuyển tích cực các ion dương
7/ Sự vận chuyển tích cực các chất hữu cơ
8/ Quá trình thực bào và ẩm bào.
9/ Khái niệm về sự thẩm thấu và áp suất thẩm thấu.
10/ Quá trình siêu lọc và ví dụ minh họa
11/ Phương pháp tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính thấm của da ếch đối với xanh methylen

CHƯƠNG 4:  CÁC HIỆN TƯỢNG ĐIỆN ĐỘNG HỌC
1/ Phân loại các hiện tượng điện động học.
2/ Nguồn gốc điện tích bề mặt   
3/ Cấu trúc lớp điện kép và deta điện thế
4/ Phương pháp điện di trong dung dịch tự do
5 Phương pháp điện di trên các chất giá
6/ Phương pháp vi điện di. Cách chuẩn bị buồng vi điện di trong phòng thí nghiệm
7/ Ứng dụng của hiện tượng điện động học

CHƯƠNG 5:  ĐIỆN THẾ SINH HỌC
1/ Điện thế nồng độ .
2/ Điện thế oxy hóa khử    
3/ Điện thế màng và cân bằng Donan  
4/ Điện thế tổn thương của các cơ thể sống  
5/ Điện thế nghỉ của các cơ thể sống
6/ Điện thế hoạt động của cơ thể sống.
7/ Các phương pháp ghi đo điện thế hoạt động.
8/ Lý thuyết ion màng giải thích sự hình thành điện thế tĩnh
9/ Lý thuyết ion màng giải thích sự hình thành điện thế hoạt động
10/ Những hạn chế của thuyết ion màng.
11/ Điện tim và điện não
12/ Cơ chế xuất hiện điện thế ở các loài cá điện

CHƯƠNG 6:  QUANG SINH HỌC
1/ Bản chất của ánh sáng
2/ Sự hấp thụ ánh sáng.
3/ Trình bày các quá trình phát sáng.
4/ Sơ lược quá trình quang hợp
5/ Sinh tổng hợp vitamin và sắc tố
6/ Tác động của tía tử ngoại đến acid nucleic và protein
7/ Phương pháp sử dụng  các loại khúc xạ kế để xác định chiết suất của dung dịch

CHƯƠNG 7:  PHÓNG XẠ SINH HỌC
1/ Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Thế nào là nguyên tố phóng xạ
2/ Phân rã beta âm
3/ Phân rã beta dương
4/ Phân rã anpha
5/ Phân rã gamma
6/ Sự hình thành và bản chất của tia X
7/ Những đơn vị đo lường cơ bản trong phóng xạ sinh học
8/ Đặc điểm tác dụng của bức xạ ion hóa lên cơ thể sống.
9/ Cơ chê tổn thương phóng xạ
10/ Tác dụng của bức xạ ion hóa lên cơ thể sống.
11/ Một số ứng dụng  của bức xạ ion hóa và tia X trong đời sống và y sinh học.
12/ Phương pháp đo đạt độ phóng xạ: Nguyên lý và cách đo  

Ghi chú:
1/ Lớp Nông học 34 không học chương 6 và chương 7
2/ Lớp sư phạm không học chương 6
3/ Lớp tổng hợp học tất cả các chương
4/ Mỗi đề thi vấn đáp có 2 câu hỏi, thời gian chuẩn bị 30 phút, không được sử dụng tài liệu trong khi làm bài thi
              Quy Nhơn, ngày 30 tháng 5 năm 2012

Thứ Sáu, 4 tháng 5, 2012

ĐIỂM HỌC PHẦN MÔN LÝ SINH HỌC LỚP SƯ PHAM 33 MÔN LÝ SINH HỌC


ĐIỂM THI HỌC PHẦN 
LỚP SƯ PHẠM  SINH- KHÓA 33
MÔN LÝ SINH HỌC
NĂM HOC 2011-2012

TT
Họ và tên
Chuyên cần 10%
Kiểm tra 20%
Điểm 70%
01
Lê Thị Phương Anh
9
8,0
7
02
Trần Xuân Ánh
8,5
7,5
5
03
Phạm Thị Kim Chi
9
8,0
8
04
Đào Thị Kim Chi
9
8,0
8
05
Lương Thị Cẩm Cúc
9
8,0
8
06
Nguyễn Minh Cường
5,5
5,5
7
07
Nguyễn Thành Đạt
9
8,0
8
08
Tạ Bích Diệp
8
7,0
8
09
Trần Đặng Vũ Hằng
9
8,0
7
10
Lê Thị Hạnh
9
8,0
8
11
Lê Văn Hiển
8,5
7,5
7
12
Huỳnh Thị Thanh Hương
9
8,0
4
13
Bùi Thị Ngọc Hương
9
8,0
7
14
Lê Thị Thanh Huyền
9
8,0
8
15
Trần Dương Khuê
9
8,0
7
16
Mai Thị Khuyên
9
8,0
6
17
Đỗ Thị Lệ
9
8,0
8
18
Nguyễn Thị Liên
9
8,0
7
19
Lăng Thị Diệu Linh
9
8,0
7
20
Hà Văn Luận
7,5
6,5
7
21
Võ Thúy Mãi
9
8,0
4
22
Bá Bi Min
7,5
6,5
5
23
Lê Thị Thanh Nga
9
8,0
6
24
Đặng Thị Hồng Nga
9
8,0
8
25
Nguyễn Lê Hồng Nga
9
8,0
8
26
Nguyễn Thị Thu Ngân
8
7,0
7
27
Huỳnh Hữu Nghĩa
5,5
5,0
7
28
Trương Hồng Ngọc
9
8,0
9
29
Nguyễn Thị Yến Ngọc
9
8,0
6
30
Đồng Thị Xuân Nhi
9
8,0
7
31
Phan Thị Hồng Phụng
9
8,0
7
32
Đào Phi Quang
5,5
5,0
5
33
Phan Như Quỳnh
9
8,0
7
34
Nguyễn Thị Thanh Tâm
8,5
7,5
7
35
Nguyễn Nhật Tân
8
7,0
6
36
Văn Thị Tặng
9
8,0
7
37
Nguyễn Thị Thắm
9
8,0
9
38
Chế Đình Thân
8,5
7,5
7
39
Lê Thị Kim Thanh
9
8,0
9
40
Nguyễn Thanh Thảo
8,5
7,5
8
41
Nguyễn Thị Thanh Thảo
9
8,0
8
42
Lê Thị Thu Thảo
9
8,0
6
43
Nguyễn Thị Kim Thoa
9
8,0
6
44
Phan Thị Thúy
9
8,0
5
45
Huỳnh Thị Minh Thúy
9
8,0
6
46
Mai Thị Bích Thủy
9
8,0
6
47
Nguyễn Phương Thụy
9
8,0
7
48
Bùi Văn Tín
8,5
7,5
6
49
Đặng Thị Tình
9
8,0
7
50
Hoàng Thị Tình
8
7,0
7
51
Trần Quốc Tỉnh
8,5
7,5
6
52
Phạm Thị Trâm
8
7,0
6
53
Lê Thị Mỹ Trầm
9
8,0
8
54
Võ Thị Trang
9
8,0
8
55
Phan Thị Trúc
9
8,0
7
56
Huỳnh Thị Bích Tuyền
9
8,0
8
57
Đỗ Thị Bạch Tuyết
9
8,0
8
58
Nguyễn Thanh Vũ
9
8,0
7